Thứ Hai, 12 tháng 3, 2018

Bàn Về Sự Phong Phú Trong Ngữ Pháp Tiếng Việt


NGÔN NGỮ ĐỨNG NGOÀI NGỮ PHÁP LÀ MA CÀ BÔNG

Paul Nguyễn Hoàng Đức

-“Ngôn ngữ là thành tố quan yếu sinh tử nhất của mọi nền văn hóa. Đến mức, có một tư tưởng gia đã la lên: “Không hiểu con người sáng tạo ra ngôn ngữ hay ngôn ngữ sáng tạo ra con người?!” Có một bằng chứng là: tất cả con người được sinh ra thì sinh sau
ngôn ngữ, khi mà mẹ, cha, ông bà, anh chị em, hay hàng xóm đã dùng ngôn ngữ trước hài nhi đó. Không có cuốn sách cổ nào có trước Kinh Thánh. Vậy mà Kinh Thánh gọi Chúa Trời – Người kiến tạo ra vũ trụ là “Đức Chúa Lời”. Tức là Ngài sáng tạo ra thế giới bằn những lời phán truyền của Ngài. Có một nhà tư tưởng hiện đại nói: “Ngôn ngữ quyết định tầm vóc của mỗi người, bởi vì ngôn ngữ của anh ta thế nào thì thế giới của anh ta như thế.” Nhà nông quanh quẩn bờ ruộng nên ngôn ngữ của họ là nước, phân, cần, giống; kỹ sư chế tạo thì nhiều cấu trúc và chi tiết, nhà thiên văn thở ra ngôn ngữ mang ánh sáng các vì sao… Ngôn ngữ chí tử đến mức, người Ả Rập đã khắc trên mọi đền thờ bắt người ta không bao giờ được sao nhãng: “Mực của học giả còn hơn máu kẻ tử đạo”…

-Lu Hà: Bác Paul viết hay lắm, tớ tâm phục khẩu phục. Vì vậy tớ muốn bàn thêm với bác đôi điều.
Người Việt Nam ta ngót gần thế kỷ nay bị những kẻ vô thần vong thân cai trị. Chúng muốn xóa bỏ những gía trị tinh thần của cha ông ta, truyền thống văn hóa ngôn ngữ của ta. Chúng sửa chữa từng câu ca dao, sửa Truyện Kiều, bóp méo nhạo báng từng âm tiết địa phương, từng miền, chúng chê bai phát âm không chuẩn. Chúng lấy giọng Hà Nội làm con ngáo ộp đe dọa đồng bào miền Trung và nam Bộ. Chúng đề cao vật chất, coi vật chất là thống soái. Coi đồng tiền là tiên là Phật, là sức bật của tuổi trẻ là niềm vui của tuổi già, chúng cố tạo ra những ảo tưởng về hạnh phúc về đồng tiền và vật chất. Nhưng suốt đời hàng triệu người Việt vấn sống ngắc ngoải nghèo nàn thiếu tiền, thiếu ăn, thiếu mặc.

Thế nhưng chúng ta vẫn còn gia sản tinh thần, tiếng nói và chữ viết làm niềm an ủi. Phong ba bão táp không bằng ngữ pháp Việt Nam. Đây phải coi là tài sản văn hóa tinh thần vô gía. Ngữ pháp Việt Nam hay là bởi hình ảnh của 90 triệu người Việt từ mũi Cà Mâu đến địa đầu Móng Cái.

Chữ Việt có thể viết theo từng âm tiết địa phương về nơi chôn rau cắt rốn của mình. Nhờ ngữ pháp phong phú mà có những làn điệu dân ca, quan họ, vọng cổ, phường vải, hát nói, kịch tuồng chèo, thơ phú muôn màu muôn vẻ từ Nguyễn Trãi, Tản Đà, Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương v.v… Nói lái, nói trại, bóng bẩy, khêu gơi tình tứ, ngọt ngào, yêu thương, bay bướm đài các. Một vườn xuân ngôn ngữ chữ viết muôn sắc hương, cái cung đàn muôn điệu của ta đang có nguy cơ bị một thế lực ngoại bang hắc nô tăm tối từ phuơng bắc, đám mây xám xịt thiên triều đại Hán ập tới che phủ mờ mịt do tên Bùi Hiền mất gốc khốn nạn đê tiện xuất hiện. Nửa kín nửa hở ngót 40 năm nay ngấm ngầm theo chỉ thị của tình báo Hoa Nam hay nhận lệnh từ ông Hồ Chí Minh tức thiếu tá Hồ Quang sĩ quan Bát Lộ Quân bằng mọi cách xóa bỏ tiếng Việt chữ Việt với chiêu bài cải tiến cải cách.

-“Hôm nay chúng ta cũng đang bàn về ngôn ngữ của dân tộc mình, bàn về cải cách nó, dăm ba ký tự vớ vẩn muốn thế chấp cho lịch sử và tâm hồn… rõ ràng đây là một vấn đề trọng yếu, chúng ta không thể bỏ qua. Có vài người nói, vị giáo sư Bùi Hiền kia, hẳn là phải giỏi hơn người thường, muốn tiền phong cách tân là điều tốt đẹp, sao lại bị quần chúng thấp hèn ném đá tơi bời… Vì thế ở bài này tôi minh định thật đơn giản mạch lạc, để mọi quần chúng bình thường hiểu ngôn ngữ là gì, qua đó mà không bị tung hỏa mù, ảo thuật, hay lừa mị.“

-Lu Hà: Ông tổng thống Nguyễn Văn Thiệu nói đúng: Đừng nghe những gì cộng sản nói, hãy nhìn những gì cộng sản làm. Bùi Hiền do Nga và Tàu đào tạo, là hai tên đế quốc xã hội sừng sỏ. Bùi Hiền cũng như ké Hồ, Đồng, Chinh, Duẩn, Giáp, Muời, Anh v.v…  Họ không hề có tổ quốc Việt Nam trong mắt mà chỉ có tổ quốc xã hội chủ nghĩa thôi. Chính Bùi Hiền sơ ý tiết lộ y đã có ý đồ băm nát nền văn hóa, chữ viết, ngữ pháp phong phú của ta ngót 40 năm nay. Y luôn bới lông tìm vết, tìm những yếu kém trẻ em miền núi, vì do lối giáo dục nhồi sọ  thiếu trách nhiệm của đám giáo viên ăn bẩn nặng thành tích báo cáo láo mà nhiều em học lớp 4 cũng chưa viết đọc thông tiếng Việt. Trong khi đó tiếng Việt dễ học nhất, người thông minh chỉ cần 3 tháng là đọc được sách báo, trong khi đó học tiếng Tàu phải 10 năm.

Âm mưu tàn phá tiếng Việt của ta, mà ngày xưa ta may mắn nhờ các cha đạo người Pháp dùng ký tự la tinh dạy cho. Nên tụi Tàu khựa và cộng sản rất căm thù đạo Ki- Tô. Vì đạo Ki-Tô mang chữ viết cho người Việt Nam ta, dân ta bỏ học chữ Nôm, chữ Hán vì nhìn như bức vách. Chính thiên triều đại Hán cũng muốn xóa bỏ chữ tượng hình của họ gồm các bộ chữ như bức vách ghép lại, muốn bắt chước tiểu vương quốc chúng coi như chư hầu mà không được. Hơn một tỷ dân Tàu nhất quyết không chịu dùng ký tự La Tinh mà cứ dùng mãi thứ chữ cổ hủ nhìn như bức vách của họ. Thiên triều cũng ghen tỵ người Việt là quốc gia Châu Á dùng ký tự la tinh phiên âm tiếng nói của mình, thành chữ quốc ngữ thênh thang rộng mở chân trời trí tuệ.

Bùi Hiền là một tên lưu manh bất tài ngu xuẩn. Bảng chữ cái y đưa ra nghe nói thuổng lại từ một tác gỉa nào đó gốc Tàu từ năm 1920?

Việc Y làm hôm nay, không phải cải cách mà là cải mả, y muốn chôn vùi bóp chết tuơi tâm hồn Việt xóa sổ di sản văn hóa của ông cha ta. Bảng chữ cái của y sặc mùi sủi cảo, cháo quẩy Tàu, rất tiện lợi cho người Việt học tiếng Tàu.

Ngày xưa tớ cũng bị bắt phải học tiếng Tàu 4  năm từ lớp 5 đến lớp 8. Mỗi chữ Tàu lại có ký tự phiên âm rất giống bảng chữ cái của tên Bùi Hiền này.
Tớ còn nhớ họ phiên âm: I nen yeu sư chi, na y chi wua man tau su khoan hay Tung pang hung, tai yeng san, trung guo su ho cua Mao Chu Xi

Đại loại như vây. Sang lớp 9 tớ lại  bị bắt học tiếng Nga, lại khổ về cách chia động từ. Bây giờ tớ quên sạch sành sanh vì chữ Nga và Tàu rất khó học. Chữ Việt của ta còn dễ học hơn nhiều so với Nga, Tàu, Triều Tiên, Nhật Bản. Còn hệ giun dế  chữ ngoằn ngoèo như Lào, Thái, Miên thì tớ chỉ nhìn trên mạng Internet thôi, mà đã thấy sợ rồi.

- “Triết gia Descartes nói “Tôi học tất cả các môn huyền học, để không bị chúng lừa bịp.” Vì thế tôi cũng sẽ kiến giải hai năm rõ mười để chúng ta tránh sa vào những cãi bẫy úm ba la.“

 -Lu Hà:
Ngài triết gia  phương tây nói đúng, tớ không có điều gì bàn thêm. Phải thông hiểu sáng suốt trải nghiệm, học tất cả để không bị lừa bịp, rơi vào cạm bẫy kẻ thù.

-“Người phương Tây có danh ngôn: “Ngay cả Hoàng đế Sê-da cũng không ở trên ngữ pháp.” Một hoàng đế quyền uy lấn thiên hạ, có thể ra lệnh chém hàng nghìn cái đầu như chặt cuống dừa hay bưởi, nhưng xin thưa ngài không có quyền nói sai ngữ pháp đến một câu. Tại sao? Vì ngài có học nhất, được các quốc sư dạy dỗ từ thủa lọt lòng mẹ sao ngài có thể nói một câu sai ngữ pháp để thần dân chê bai ngài là kẻ võ biền, vô học, thô lỗ?! Thứ hai, ngài không thể nói sai ngữ pháp, bởi ngữ pháp thuộc về ngôn ngữ phổ quát của toàn dân, ngài ở trên ngai lập hiến cao nhất chẳng lẽ ngài không biết đến giá trị của ngôn ngữ?! Người Trung Hoa nói “vua không nói chơi!” vì ngài nói sai một chữ thì có thể cả nước sẽ lâm nạn?!“

-Lu Hà: Ngữ pháp quan trọng biết chừng nào. Ngữ pháp là gì? Tớ hiểu đại để là cấu trúc trong câu mạch lạc khúc triết có thứ tự truớc sau chuẩn mực.
Đa số là phổ thông, nhưng đa số không cưỡng bức thiểu số phải phục tùng đa số, đa số vẫn tôn trọng quyền lợi thiểu số vì tình thương yêu bác ái. Ví dụ ta lấy tiếng Hà Nội là chuẩn nhất trong văn tự quốc gia nhưng không thể phủ nhận tính nhân văn người miền Trung: Mô tê răng rứa… Tiếng miền Nam: Chèng đéc ơi?... Những cái đó là vẻ đẹp của ngôn ngữ Việt Nam phải tôn trọng bảo vệ. Anh không thể lấy cái độc tài Hà Nội ra để cưỡng bức được.

-“Chữ “pháp” có lẽ chỉ thua chữ “Đạo”. Đạo Phật quan niệm, mọi vật, mọi người đều có và để lại “pháp thân”. Hạt bụi dù nhỏ nhưng nó cũng bay lơ lửng theo pháp thân của nó, còn lửa thì bay lên, nước chảy chỗ trũng đều là “pháp thân” cả. Và nguyên tắc của mọi thành công ở đời là phải có phương pháp đúng.“

-Lu Hà: Cách đây mấy nghìn năm thái tử Tất Đạt Đa đi tầm đạo, tìm phương pháp cứu khổ, giải thoát khổ đau ngài đã từng tự vấn hỏi: Thần linh ở đâu? Có phải chỉ ở trên trời, hay ẩn nấp trong những bức tuợng cổ kính hay thần linh còn ở trong từng hạt bụi?
Ngôn ngữ tiếng nói chữ viết cũng có pháp của nó. Nó có quyền tồn tại lưu truyền không ai có quyền xóa bỏ nó, mà chỉ có quyền bổ xung cho cho pháp danh, cho ngữ pháp thêm phong phú mà thôi. Dân tộc ta đã chấp nhận bảng chữ cái La Tinh và các thanh dấu do các cha cố đạo dạy cho thì chúng ta phải phải vệ trân trọng.

-“Vậy thì ngữ pháp là gì? Người thầy của tôi, Hồng y Phanxico Xavier Nguyễn Văn Thuận biết 13 ngoại ngữ, ứng cử viên tiềm năng sáng giá bậc nhất cho chức Giáo Hoàng, kế tục Giáo hoàng John Paul II, thường xuyên nói với tôi:
“Ngữ pháp là nói theo những nhà quí tộc!”

-Lu Hà: Đúng vậy, qúy tộc là những người có học thức uyên thâm, có trí tuệ hơn người. Tiếng nói, văn phạm của họ là ngữ pháp cao nhất.

Mọi người phải cố gắng ngẩng lên cao vươn tới chứ không thể như tay Bùi Hiền kia cam chịu kiếp cua cáy luơn trạch xục bùn, hay kiếp đời con bọ hung dũi phân.

-“Hiển nhiên, ngữ pháp không phải nói theo kẻ chợ, đám ma cà bông đầu đường, hay đám quê mùa chân đất mắt toét… mà phải nói theo những nhà quí tộc.
Ông thầy dạy tôi tiếng Anh ban đêm, tên là Dũng (người phố Hàng Chuối) cũng thường xuyên nói câu của người Anh: “Don’t ask me why, but, ask me how” nghĩa là: đừng hỏi tôi tại sao, hãy hỏi tôi cách làm thế nào. Có hàm nghĩa là, đừng hỏi tại sao, mà hãy hỏi người quí tộc Anh nói thế nào.

Ông thầy dạy tiếng Pháp cũng lớp ban đêm vẫn được gọi là mơ-si-ơ Tường thì bảo: “C’est correct mais pas Francais, C’est Francais mais pas correct”, có nghĩa là: điều đó đúng nhưng không Pháp, và điều đó nói như Pháp mà không đúng.

Cả ba điều dạy trên đều muốn nói, hãy nói theo nhà quí tộc, cho dù họ nói sai! Đó là căn bản của ngữ pháp!“

- Lu Hà: Bác Paul viết hay lắm, tớ tâm phục khẩu phục. Không dám bàn gì thêm

-“Không có ngôn ngữ nào không giao thoa và trộn lẫn nhau, các tiếng châu Âu khi muốn dùng các danh từ hay sản vật của châu Á, thì phải dùng đến 30% tiếng Ả Rập, chẳng hạn từ “gạo” trong tiếng Anh là “rice” còn ở tiếng Pháp là “riz”. Tiếng Anh trộn đến dăm chục phần trăm tiếng Pháp, tiếng Việt trộn hơn 70% tiếng Hán… Sự trộn lẫn này, muốn nói, không có tiếng nào có thể thuần khiết được… nếu tách cao su châu Á ra khỏi xe châu Âu thì chiếc xe sẽ liệt vị và vô ích. Vì thế mà mọi dân tộc đều phải hưởng di sản và tôn trọng truyền thống ngôn ngữ của lịch sử ngôn ngữ… Có rất nhiều chữ có hai phụ âm đứng liền nhau, nhưng người ta đâu có vứt đi cho giàn tiện. Hoặc dễ hiểu nhất, tiếng Anh rất nhiều chữ viết một đằng đọc một nẻo, nhưng người ta đâu có chỉnh lại lại nhất quán giữa viết và đọc. Tại sao? Vì người ta tôn trọng kế thừa di sản của lịch sử!“

- Lu Hà: Pha trộn ngôn ngữ, là sự hoà đồng thế giới, bổ xung tinh hoa, đào thải uế tạp là cần thiết. Như tiếng Việt ta dung nạp khá nhiều tinh hoa của tiếng Tàu, Pháp, Anh. …Phần lớn là từ Tàu được phát âm thuần Việt, nhưng cũng có những từ ngữ uế tạp cần loại bỏ như đáng lý ra các chữ đồng bào, quốc dân thì ta lại gọi nhân dân. Nhân là người, dân là loại người đuợc thuần hóa làm nô lệ của đảng, họ coi nhân loại như thú hoang, bắt về thuần hóa trong chuồng gọi là nhân dân. Cái đó cần loại bỏ khẩn cấp trong não trạng người Việt. Đừng gọi nhau là nhân dân nữa mà là đồng bào hay quốc dân ơi!

“Vậy bây giờ, ông họ Bùi kia đâu có xuất thân quí tộc, ông lại còn chủ trương tiết kiệm, giản lược ký tự, phụ âm hay nguyên âm… đấy là cách của nhà nghèo, một cách đi ngược lại văn minh tiến bộ, ông lại muốn người Việt theo ư? Giàn nhạc càng đồ sộ càng tốt, càng có nhiều nhạc khí càng hay, ông lại muốn co rút thành kèn lá của trẻ trâu nhà nghèo, thì làm sao có thể tấu lên những bản U-véc-tuya (Ouverture) để chào đón những hoàng gia quốc tế?!“

-Lu Hà:
Họ Bùi kia là tay sai tình báo Hoa Nam. Y hết lời ca ngợi bác Hồ của y là tấm gương cải cách tiếng Việt như cách mạng viết là kách mệnh. Việc y làm hôm nay là noi theo gương bác. Bác Hồ của y bây giờ lòi ra là người Tàu, là ngã thiếu tá Hồ Quang. Vậy chuyện cải cách chữ Việt mà họ Bùi hôm nay làm phải chăng là nhận chỉ thị mật của ông Hồ? Khi người ta phỏng vấn thì y nỏ mồm ngụy biện là 40 năm nay nghiền ngẫm mới chỉ xong phần phụ âm, còn nguyên âm đang nghiên cứu. Nghĩa là cần thời gian 40 năm nữa. Liệu qủy Sa Tan có thể kéo dài mạng sống của y thêm 40 năm cho xong phần nguyên âm?

Y bảo tình hình hiện nay cấp bách lắm rồi, y chống chế các em miền núi viết còn sai lỗi chính tả, chính y cũng viết sai. Vậy phải cấp tốc đề nghị bộ giáo dục cho học theo bảng chữ cái của y. Bải chăng thỏa thuận Thành Đô đã cấp bách? Văn kiện bán nước của  Linh, Mười, Anh, Đồng thỏa thuận năm 2020 giao toàn bộ lãnh thổ cho Tàu, nên y nói cấp bách lắm rồi. Sau khi hoàn thành bộ chữ cái thì các khế ước nhà cửa, ruộng vườn, tài sản người Việt Nam trở thành vô giá trị và cả tên nước Việt Nam cũng không còn nữa. Việt Nam thành tên lạ hoắc một quận huyện của Tàu?

-“Người Hoa nói “Kẻ trí thì hay trá”, ông có định đem tí chữ giáo sư mậu dịch ra để binh pháp với bách tính ống thấp ống cao còn hơn 80% quê cáy này không?

Thi hào Goethe nói : “Sự cấp tiến của tuổi già là biểu hiện cao nhất của mọi sự điên rồ!” ông có định còng lưng phát kiến để tìm đường vào lịch sử không? Người Việt nói “già được bát canh…” cả đời ăn lộc tem phiếu, trốn mưa trốn nắng kiểu bao cấp thì được, nhiều lắm là bắt chước Phạm Tuân bê rổ xề bèo hoa dâu lên tầu vũ trụ, chứ làm sao ông có đủ động lực và nhiên liệu đòi tiền phong về văn hóa?

Thôi hãy yên phận mà hưởng bát canh văn hóa quốc doanh?!“

Lu Hà: Tớ nghĩ tên Bùi Hiền nô tài, nô bộc, lẽ nào y chịu khoanh tay? Y sẽ điên khùng lồng lộn kêu gào ở trung ương đảng, mặt trận tổ quốc, hội nhà văn Việt Nam, dùng hệ thống công an, tuyên huấn dùng tiền công qũy mua chuộc các ban ngành để bảng chữ cái tiếng Việt ngô ngọng phản dân hại nước này được chuẩn y. Chờ ngày thiên triều đại hán ban chiếu sắc phong quốc sư cho y.

Ông Hồ ngày xưa cũng vì yêu nước thương dân mà cướp chính quyền Trần Trọng Kim xóa bỏ nền độc lập dân tộc, nài nỉ khăn gói qủa muớp sang Paris mời Pháp quay trở lại. Pháp khước từ thì vội vàng phút cuối cùng ký hiêp định sơ bô cam kết bảo vệ quyền lợi cho Pháp  ở Việt Nam và Đông Dương, rồi trở mặt theo lệnh Tàu đánh Pháp kể công cừu nước. Xâm lược miền Nam vì thương đồng bào miền Nam rên riết thống khổ dưới ách kìm kẹp của Mỹ- Diệm.

Bây giờ họ Bùi cũng vì thương các cháu miền núi viết sai lỗi chính tả mà muốn thay lại bảng chữ cái nham nhở chó gặm của y. Chính mồm y nói ra thẳng thừng mới xong một nửa, còn một nửa đang nghiên cứu. Nghiên cứu cái mả tổ nhà y, chỉ được cái bố láo mất dạy. Bảng chữ cái vô học tăm tối này cần tẩy chay phỉ nhổ lên án. Bảng chữ cái tội nhân thiên cổ nhuộm máu diệt chủng phá hoại văn hóa dân tộc, con cháu ta sẽ muôn đời nguyền rủa.

Có bài thơ vừa mới sáng tác muốn được chia sẻ cùng bác Paul và các bạn.

Xâm Lược Văn Hóa

Bùi Hiền cẩu tặc lưu manh
Âm mưu quậy phá tan tành giang san
Trung Hoa giấc mộng lường gàn
Rặn ra bộ chữ dã man cọc còi

Từ hang Pắc Bó bọ giòi
Yêu tinh bạch cốt con bòi ma cô
Nâng bi kách mệnh cáo hồ
Giáo sư cặn bã ô hô chết rồi

Âm mưu hán hóa tanh hôi
Bốn mươi năm đã nhặng ruồi vo ve
Cúc ta cục tác cục te
Gà cồ ăn quẩn lè nhè điếm rong

Hoa Nam tình báo lòng thòng
Thiên triều thần phục uốn cong lưỡi mồm
Sinh ra bộ chữ chồm hôm
Ỉa đùn vung vãi chó xồm xù lông

Than ôi tiên tổ Lạc Hồng
Còn đâu tổ quốc non sông ngàn đời
Trò hề cải cách chuột dơi
Dở ngô dở ngọng tả tơi mặt mày

Ngót ngần thế kỷ đọa đày
Việt Nam tang tóc đắng cay thế này
Cấy cài Hồ tặc ai hay
Cha gìa dân tộc đéo ngày đụ đêm

Thành Đô khẩn cấp đến thềm
Chuyển giao lãnh thổ các thêm giống nòi
Tinh trùng khuyết tật hiếm hoi
Truyền thanh báo chí xăm xoi bầy đàn

Tung tăng gái đĩ ứa tràn
Phát âm líu lưỡi gian ngoan lọc lừa

Phải đâu chân lý cò cưa
Gỉa vờ khoa học say xưa Mao Hồ
Nhẫn tâm bán cơ đồ
Không gian mặt phẳng lô nhô cóc vờn

Lê Nin Các Mác chập chờn
Tiên đề nối tiếp tủi hờn nước non
Nửa vòng trái đất héo hon
Xót xa thế hệ sói mòn lương tâm

Toàn cầu nhỏ lệ âm thầm
Đau lòng xót dạ tình thâm lạc loài
Bao giờ phe nhóm độc tài
Đảng viên mấy triệu tuyền đài mục xương?

29.11.2017 Lu Hà










Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét