Hiện Tượng Thơ Rỏm Hoàng
Quang Thuận Phần 87
Trích: Vua Trần Nhân Tông
Thăm Vũ Lâm
Nhân Tông thăm AM động vua
cha
Hành CUNG một THUẢ của SƠN
hà
Thế núi hình rồng sơn thủy động
Dưới BÓNG tà DƯƠNG tiếng
CHUÔNG xa
Hoàng quang Thuận
7 lỗi cơ bản.Trong lịch sử
loài người từ thuở xa xưa con người chỉ ú ớ ra hiệu cho nhau. Và đến khi có tiếng
nói, đã có sự ảnh hưởng qua lại với nhau trong một hệ thống ngữ âm của các dân
tộc trong vùng. Về cách phát âm giọng điệu người Việt, Tàu, Thái, Lào, Miên, Nhật,
Triều v. v... là cùng một hệ phái về thơ thì nổi trội là thơ đường luật có nguồn
gốc từ cổ phong, kinh thư mà ra.
Luật đường thi phải trải qua
mấy nghìn năm thăng trầm đúc kết gạn lọc để tìm ra nguyên tắc gieo vần thích hợp nhất cho lối nói.
Niêm luật bằng trắc đã được các bậc cao nhân thánh hiền nối tiếp nhau đến độ
huyền hóa nhuần nhuễn vô cùng như trên một bàn cờ. Tính chất thiên biến vạn hoá
của ý nghiã là vô cùng tận trong 16 phép niêm đường thi cuả Tàu và 4 phép niêm
giải số của Việt Nam.
Sự phá vỡ cấu trúc của mấy
tên vô học hủ bại theo nền văn hóa ngoại lai cộng sản với chiêu bài cách tân chỉ
là để ngu dân hóa theo lối cổ phong tiền sử xa xưa, hay gà vịt cách tân dở
ngô dở ngọng theo kiểu anh Phèo cô Nở là cố tình xoay ngược bánh xe của văn minh và trí tuệ.
Cách làm thơ như ông Thuận
là xỉ nhục nền văn hoá Trung Hoa, Việt Nam và các nước trong khu vực. Một lối
thơ ngô ngọng thiếu trí tuệ kém cỏi nhưng được bọn đàn em bậu xậu tán dương là
một trò chơi nguy hiểm phản lại tiền nhân và tri thức của con người của một
tên hạ
Lưu cặn bã của cái gọi là kiến thức văn
thơ mà bắt các bậc hiền nhân thức gỉa uyên bác
phải nhắm mắt ca tụng y vì sức mạnh của
kim tiền và bạo lực thì còn ra thể thống gì nữa?
Bởi vì cấu trúc đổi thanh và
luật niêm của các câu trong thơ dính với nhau về nghệ thuật, tự nó đã thuận
theo logich để hài hòa âm điệu và phát triển tinh túy cuả hồn người tới cảnh giới
vi diệu, cao xiêu của thơ. Không thể lấy trình độ cuả anh Phèo cô Nở làm nền
móng cơ bản để nghệ thuật vị nhân sinh được. Cái đó là dìm tinh hoa xuống bùn
đen là tư tưởng đồng hóa cá mè một lứa theo kiểu bầy đàn chuồng
trại của Mao, Mác, Lê.
Nhân Tông thăm am động vua
cha - Hành cung một thủa của sơn hà? Vua Trần Nhân Tông từ Ai Lao trở về đã
thăm ngôi chùa mà vua cha xây dựng và xuống tóc đi tu ở đó là đúng thật như Thuận
viết. Nhưng hành cung một thuở của sơn hà là tối nghĩa, chẳng thấy thơ tý nào.
Một thuở của đất nước còn bây giờ thì sao? Cái hành cung thờ cúng Phật là cái
chỗ trang nghiêm bình thường có gì mà lạ?
Thế núi hình rồng sơn thủy động
-Dưới bóng tà dương tiếng chuông xa? Thế núi nào hình rồng, chỗ nào ông ấy cũng
rồng với hổ. Sơn thủy động là núi, nước và hang thì có ý nghĩa gì với thơ?
Thơ này vô nghĩa ú ớ vịt giời viết cho gỗ
đá, người máy không tim óc nó đọc.
Dưới bóng tà dương tiếng
chuông xa? Tiếng chuông nào lại có ở dưới bóng tà dương, và bóng tà dương là
gì? Là bóng chiều khi mặt trời lặn. Chỉ có thế thôi là tịt chẳng có âm hưởng gì
là thi vị của thơ mà vẫn cứ lăn xả vào mà viết quảng cáo ầm ĩ lên để làm trò khỉ
cho muôn đời hay sao?
Xin có thơ sau:
Trúc Lâm Sư Tổ PháiThiền Tu
Tháng sáu phượng rơi cuốc gọi
hè
Ai Lao từ biệt nẻo sơn khê
Vua Trần xuống tóc quy y Phật
Đạo hiệu Đầu Đà khắp chốn
quê
Ghé thăm chùa cũ nhớ vua cha
Giọt lệ mưa sa cuộc hải hà
Giang sơn bền vững như bàn
thạch
Yên Tử Trúc Lâm lập phái tu
Vũ Lâm giếng ngọc trăng soi
bóng
Biền biệt thiên thu một nụ
cười
Hoa Lư thành cổ chiều lam
khói
Rầu rĩ trúc mai vắng bóng
người!
thơ làm nhân đọc 4 câu nghêu
ngao tự do của Hoàng quang Thuận: Vua Trần Nhân Tông Thăm Vũ Lâm
5.9.2012 Lu Hà
Trích: Chuà A Nậu
A Nậu thờ ĐỨC Phật Thích Ca
Ca Tỳ La Vệ vua băng hà
Bồ đề thái tử thành ĐỨC Phật
Mây ngũ sắc hồng kết ĐẦY hoa
Hoàng quang Thuận
Có 4 lỗi. Ông này làm thơ hay viết lý lịch
trích ngang của Phật Thích Ca đây? Theo tôi đây không phải là một bài thơ nó là
mâý câu ú ớ gom nhặt được khi đi chùa nghe lỏm được.
Làm thơ chỉ cần chọn một vị
Phật hay La Hán tiêu biểu phù hợp với chủ đề tư tưởng mà mình muốn viết. Một bài thơ viết ra người ta
không biết người viết muốn gì? Mấy tên vị Phật, hay La Hán này cứ đi chùa là biết
cần gì phải giới thiệu nhàm chán; Rồi sưng mặt lên thơ đấy, hay chưa, đọc có thấy
sướng không? thích không? Có đáng giật giải Nobel mang vinh quang hiển hách tự
hào về cho dân tộc này không? Ông cứ
khoe khoang cả thế giới um lên họ tưởng lầm người Việt Nam ngu thiếu văn hóa mọi rợ thật. Nể quá không lẽ chẳng khen vài
câu vút đuôi lấy lòng và cũng chẳng tốn kém mất mát gì cho họ và để thằng Việt
Nam chúng nó sướng nó phổng mũi lên và sau đó mặc xác tên thi sĩ hạng bét cà rỉ
này với đồng bào đồng loại của nó.
Xin có thơ sau:
Linh Quang Phật Đài
Thích Ca Phật Tổ làng Ninh Mỹ
Thái Tông công đức để cho
con
Hoa Lư biền biệt vầng trăng
tỏ
Thánh thót sân chùa giọt lệ
tuôn
Tên chùa A Nậu vua cha đặt
Con cháu ngàn năm đã nhớ
Ngài
Nhân Tông gậy trúc lên Yên Tử
Thiền phái linh quang sáng
Phật đài
thơ làm nhân đọc 4 câu nghêu
ngao cuả Hoàng quang Thuận : Chùa A Nậu
5.9.2012 Lu Hà
Thành thật mà nói: Khi làm
thơ thì tôi có đọc đi đọc lại nhẩm tính cách gieo vần bố cục cẩn thận, nhưng
khi viết văn lời bình tôi gõ mỏi tay, nhiều chữ gõ nhầm bỏ dấu
sai sửa lại cũng ngại vì
khối
lượng bài vở nhiều qúa cũng ít
thời gian. Mong các bạn thông cảm cho vài sơ xuất nhỏ.
Hiện Tượng Thơ Rỏm Hoàng Quang Thuận Phần 88
trích: Chuà Địch Lộng
Véo von tiếng sáo chùa ĐỊCH Lộng
Quốc SƯ thiền ĐỊNH ảo HƯ không
Dấu CHÂN thánh NGUYỄN in vách đá
Phất phơ lau trắng ráng chiều hồng.
Hoàng quang Thuận
6 lỗi giả mạo thơ đường để trí trá lừa đảo thiên hạ. Nên nhớ rằng chỉ có thể lừa bịp nổi hàng vạn thậm chí hàng triệu cô Nở anh Phèo thôi nhé, tuy thơ có được các đồng chí đảng viên cộng sản tiền hô hậu ủng cho cái thủ đoạn mưu mẹo vặt này. Một thứ tà giáo ma đạo dùng thơ rác để nhằm mê hoặc thần trí của một dân tộc.
Làm được thơ đường phải có một bộ óc thông minh, trái tim mẫn cảm và khổ công rèn luyện tu luyện đến mức nào đó mới ngộ được chứ không phải cứ nhí nhố với trình đô Mác Lê mà làm được đâu? Thà rằng cứ huỵch toẹt viết toạc nó ra thơ tự do, bây giờ nhiều người viết thơ tự do cũng lắm câu, lắm chữ ý nghĩa cũng hay ra phết, chứ đừng dở cái chiêu ngô ngọng ú ớ và cãi chày cái cối là cách tân hiện đại, biến thể thơ đường đây? Cái gì ngu nhất, loạn nhất, bậy nhất cứ nói dùng hai chữ hiện đại lên là ù xoẹ cả làng, bố thằng nào dám to mồm? Chủ trương của đảng lại đang thực hiện chính sách ngu để trị; Nên hiện đại văn hoá văn chương kiểu này là hợp với quyền lợi kinh tế vật chất rồi? Nên thơ này được nhà nước tăm tối do đảng quản lý ủng hộ? Đài báo chí ra rả điếc cả tai.
Véo von tiếng sáo chùa Địch Lộng - Quốc sư thiền định ảo hư không? Tiếng sáo vọng lên ở chùa Địch Lộng là do gió thổi vào khe núi có những hang hốc tự nhiên mà nghe như tiếng địch, tiếng sáo nhưng quốc sư thiền định ảo hư không với tiếng sáo là có ý nghĩa quái gì, xúc cảm, xúc động gì cho lòng người đáng để gọi là thơ? Đã thiền định lại còn ảo và hư không lẫn lộn? Người ngoài làm sao biết được quốc sư lòng đang xao động về tiếng sáo thiên nhiên hay đang nhập thiền các căn thức đều khóa chặt? Anh nào đã mộng ảo thì không thể có trạng thái hư không được.
Dấu chân thánh Nguyễn in vách đá - Phất phơ lau trắng ráng chiều hồng? Viết bậy nhí nhố, dấu chân thánh Nguyễn nào in trên vách đá được? Ngài Nguyễn Minh Không thời Lý có phải là vận động viên thể thao treo vách núi đá đâu? Mà dấu chân cuả Ngài đâu phải là nguyên nhân gây ra tiếng sáo? Một câu thơ vô cảm lộn xộn, tối nghĩa chả ra sao cả.
Phất phơ lau trắng ráng chiều hồng? Cố viết chữ chiều hồng để vần với hư không ở trên làm câu thơ trở nên vô vị nhạt nhẽo vô học ngớ ngẩn thêm chứ được tích sự gì mà thơ với chẳng phú.
Sư cụ trèo leo lên vách đá chỉ đáng làm cho lau trắng phất phơ ráng chiều hồng sau đó là tịt ngòi thơ.
Xin có thơ sau:
Tiếng Sáo Chùa Định Lộng
Ai qua Gia Viễn tỉnh Ninh Bình
Định Lộng đêm trăng sáo tự tình
Nghe như gió thoảng qua khe núi
Thổn thức tâm can động nỗi mình
Huyền diệu vi vu ảo vọng trần
Tấm lòng Bồ Tát cứu nhân gian
Minh Không thảo dược say thiền định
Đại Việt mưa chan gió ngút ngàn
thơ làm nhân đọc 4 câu nghêu ngao cuả Hoàng quang Thuận: Chùa Địch Lộng
5.9.2012 Lu Hà
Trích: Chuà Đà Ha
Đà Ha chùa cổ thời Đinh Lê
Hoang lạnh ngàn lau gió thổi về
Đạt MA sư TỔ đang THIỀN định
Đầu tường chân cột viên ĐÁ kê.
Hoàng quang Thuận
4 lỗi cơ bản.
Đà Ha chùa cổ thời Đinh Lê ? Đà Ha là tiếng Chàm, vì sư cụ người Chàm dựng nên được xây khoảng thời gian hai triều Đinh và Lê.
Hoang lạnh ngàn lau gió thổi về? Chùa này hoang vắng tiêu điều lắm cả một rừng làu um tùm, chắc không có ai lai vãng? Chỉ có nghe gió thổi về và sư cụ chỉ có hít gió ăn gió uống sương mà sống thôi sao?
Hồn thơ cũng nghèo nàn chỉ có bấy nhiêu mà dám tả cảnh chùa cổ hoang xơ.
Đạt Ma sư tổ đang thiền định - Đầu tường chân cột viên đá kê? Tự nhiên lôi ở đâu ra Đạt Ma Tổ Sư? Ngài là người Ấn Độ sang truyền bắt cóc Ngài ép ngồi tu ở chùa Đa Ha bên nước Việt? Đạt Ma Tổ Sư tu ở bên Tàu kia mà ?
Bồ-đề-đạt-ma là đệ tử và truyền nhân của Tổ thứ 27, Bát-nhã-đa-la và là thầy của Huệ Khả, Nhị tổ Thiền Trung Quốc. Sự tích truyền pháp của Bát-nhã-đa-la cho Bồ-đề-đạt-ma được truyền lại như sau: Sau khi trở thành Tổ thứ 28, Bồ-đề-đạt-ma đi thuyền qua Nam Trung Quốc năm 520. Sau khi truyền đạo cho Lương Vũ Đế không thành, Bồ-đề-đạt-ma đến Lạc Dương, lên chùa Thiếu Lâm trên rặng Tung Sơn. Nơi đây, Bồ-đề-đạt-ma tu thiền định, chín năm quay mặt vào vách không nói; cũng tại đây, Huệ Khả đã gặp Bồ-đề-đạt-ma để lại truyền thuyết bất hủ về việc quyết tâm học đạo của mình.
Cuối cùng thì Thuận bí thơ quá vớ ngay cái chân cột có viên đá kê để nhét vào thơ , bởi vì chữ kê chả vần với chữ lê và về ở trên.
Bố khỉ thơ cũng gọi là thơ, nhí nhố chả ra sao cả.
Xin có thơ sau:
Cuốc Kêu Đêm Chùa Đà Ha
Đà Ha thổn thức khói chiêm bao
Sư cụ lập ra cổ kính sao
Chiêm Thành một thuở cùng mây gió
Một chút tình xưa bến hững hờ
Thuyền ta lạc lối sông trăng đó
Trôi nổi luân hồi biết đến đâu
Tháp xanh tượng đá thành tro bụi
Dong duổi thời gian bạc mái đầu
Bảng lảng hoàng hôn vọng tiếng chuông
Tấm lòng sông nước nỗi bi thương
Cuốc kêu thổn thức sầu bi lụy
Tức tưởi cô hồn ôi cố hương !
thơ làm nhân đọc 4 câu nghêu ngao của Hoàng quang Thuận: Chùa Đà Ha
5.9.2012 Lu Hà
Véo von tiếng sáo chùa ĐỊCH Lộng
Quốc SƯ thiền ĐỊNH ảo HƯ không
Dấu CHÂN thánh NGUYỄN in vách đá
Phất phơ lau trắng ráng chiều hồng.
Hoàng quang Thuận
6 lỗi giả mạo thơ đường để trí trá lừa đảo thiên hạ. Nên nhớ rằng chỉ có thể lừa bịp nổi hàng vạn thậm chí hàng triệu cô Nở anh Phèo thôi nhé, tuy thơ có được các đồng chí đảng viên cộng sản tiền hô hậu ủng cho cái thủ đoạn mưu mẹo vặt này. Một thứ tà giáo ma đạo dùng thơ rác để nhằm mê hoặc thần trí của một dân tộc.
Làm được thơ đường phải có một bộ óc thông minh, trái tim mẫn cảm và khổ công rèn luyện tu luyện đến mức nào đó mới ngộ được chứ không phải cứ nhí nhố với trình đô Mác Lê mà làm được đâu? Thà rằng cứ huỵch toẹt viết toạc nó ra thơ tự do, bây giờ nhiều người viết thơ tự do cũng lắm câu, lắm chữ ý nghĩa cũng hay ra phết, chứ đừng dở cái chiêu ngô ngọng ú ớ và cãi chày cái cối là cách tân hiện đại, biến thể thơ đường đây? Cái gì ngu nhất, loạn nhất, bậy nhất cứ nói dùng hai chữ hiện đại lên là ù xoẹ cả làng, bố thằng nào dám to mồm? Chủ trương của đảng lại đang thực hiện chính sách ngu để trị; Nên hiện đại văn hoá văn chương kiểu này là hợp với quyền lợi kinh tế vật chất rồi? Nên thơ này được nhà nước tăm tối do đảng quản lý ủng hộ? Đài báo chí ra rả điếc cả tai.
Véo von tiếng sáo chùa Địch Lộng - Quốc sư thiền định ảo hư không? Tiếng sáo vọng lên ở chùa Địch Lộng là do gió thổi vào khe núi có những hang hốc tự nhiên mà nghe như tiếng địch, tiếng sáo nhưng quốc sư thiền định ảo hư không với tiếng sáo là có ý nghĩa quái gì, xúc cảm, xúc động gì cho lòng người đáng để gọi là thơ? Đã thiền định lại còn ảo và hư không lẫn lộn? Người ngoài làm sao biết được quốc sư lòng đang xao động về tiếng sáo thiên nhiên hay đang nhập thiền các căn thức đều khóa chặt? Anh nào đã mộng ảo thì không thể có trạng thái hư không được.
Dấu chân thánh Nguyễn in vách đá - Phất phơ lau trắng ráng chiều hồng? Viết bậy nhí nhố, dấu chân thánh Nguyễn nào in trên vách đá được? Ngài Nguyễn Minh Không thời Lý có phải là vận động viên thể thao treo vách núi đá đâu? Mà dấu chân cuả Ngài đâu phải là nguyên nhân gây ra tiếng sáo? Một câu thơ vô cảm lộn xộn, tối nghĩa chả ra sao cả.
Phất phơ lau trắng ráng chiều hồng? Cố viết chữ chiều hồng để vần với hư không ở trên làm câu thơ trở nên vô vị nhạt nhẽo vô học ngớ ngẩn thêm chứ được tích sự gì mà thơ với chẳng phú.
Sư cụ trèo leo lên vách đá chỉ đáng làm cho lau trắng phất phơ ráng chiều hồng sau đó là tịt ngòi thơ.
Xin có thơ sau:
Tiếng Sáo Chùa Định Lộng
Ai qua Gia Viễn tỉnh Ninh Bình
Định Lộng đêm trăng sáo tự tình
Nghe như gió thoảng qua khe núi
Thổn thức tâm can động nỗi mình
Huyền diệu vi vu ảo vọng trần
Tấm lòng Bồ Tát cứu nhân gian
Minh Không thảo dược say thiền định
Đại Việt mưa chan gió ngút ngàn
thơ làm nhân đọc 4 câu nghêu ngao cuả Hoàng quang Thuận: Chùa Địch Lộng
5.9.2012 Lu Hà
Trích: Chuà Đà Ha
Đà Ha chùa cổ thời Đinh Lê
Hoang lạnh ngàn lau gió thổi về
Đạt MA sư TỔ đang THIỀN định
Đầu tường chân cột viên ĐÁ kê.
Hoàng quang Thuận
4 lỗi cơ bản.
Đà Ha chùa cổ thời Đinh Lê ? Đà Ha là tiếng Chàm, vì sư cụ người Chàm dựng nên được xây khoảng thời gian hai triều Đinh và Lê.
Hoang lạnh ngàn lau gió thổi về? Chùa này hoang vắng tiêu điều lắm cả một rừng làu um tùm, chắc không có ai lai vãng? Chỉ có nghe gió thổi về và sư cụ chỉ có hít gió ăn gió uống sương mà sống thôi sao?
Hồn thơ cũng nghèo nàn chỉ có bấy nhiêu mà dám tả cảnh chùa cổ hoang xơ.
Đạt Ma sư tổ đang thiền định - Đầu tường chân cột viên đá kê? Tự nhiên lôi ở đâu ra Đạt Ma Tổ Sư? Ngài là người Ấn Độ sang truyền bắt cóc Ngài ép ngồi tu ở chùa Đa Ha bên nước Việt? Đạt Ma Tổ Sư tu ở bên Tàu kia mà ?
Bồ-đề-đạt-ma là đệ tử và truyền nhân của Tổ thứ 27, Bát-nhã-đa-la và là thầy của Huệ Khả, Nhị tổ Thiền Trung Quốc. Sự tích truyền pháp của Bát-nhã-đa-la cho Bồ-đề-đạt-ma được truyền lại như sau: Sau khi trở thành Tổ thứ 28, Bồ-đề-đạt-ma đi thuyền qua Nam Trung Quốc năm 520. Sau khi truyền đạo cho Lương Vũ Đế không thành, Bồ-đề-đạt-ma đến Lạc Dương, lên chùa Thiếu Lâm trên rặng Tung Sơn. Nơi đây, Bồ-đề-đạt-ma tu thiền định, chín năm quay mặt vào vách không nói; cũng tại đây, Huệ Khả đã gặp Bồ-đề-đạt-ma để lại truyền thuyết bất hủ về việc quyết tâm học đạo của mình.
Cuối cùng thì Thuận bí thơ quá vớ ngay cái chân cột có viên đá kê để nhét vào thơ , bởi vì chữ kê chả vần với chữ lê và về ở trên.
Bố khỉ thơ cũng gọi là thơ, nhí nhố chả ra sao cả.
Xin có thơ sau:
Cuốc Kêu Đêm Chùa Đà Ha
Đà Ha thổn thức khói chiêm bao
Sư cụ lập ra cổ kính sao
Chiêm Thành một thuở cùng mây gió
Một chút tình xưa bến hững hờ
Thuyền ta lạc lối sông trăng đó
Trôi nổi luân hồi biết đến đâu
Tháp xanh tượng đá thành tro bụi
Dong duổi thời gian bạc mái đầu
Bảng lảng hoàng hôn vọng tiếng chuông
Tấm lòng sông nước nỗi bi thương
Cuốc kêu thổn thức sầu bi lụy
Tức tưởi cô hồn ôi cố hương !
thơ làm nhân đọc 4 câu nghêu ngao của Hoàng quang Thuận: Chùa Đà Ha
5.9.2012 Lu Hà
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét