Thứ Sáu, 28 tháng 2, 2014

THẮP MỘT NÉN HƯƠNG CHO CỤ PHẠM DUY








Tôi viết bài này nhân đọc bài báo cuả Doanh Châu :Cảnh Gia Đình loạn luân... "Nửa hồn thương đau" và bi kịch của một gia đình.


Trích: "Phạm Duy là chồng của Thái Hằng.
Thái Hằng là chị của Phạm đình Chương, là chị của Thái Thanh.
Khánh Ngọc là vợ của Phạm đình Chương.
Phạm Duy là anh rể của PĐC.
Phạm Duy tằng tịu với Khánh Ngọc là vợ PĐC, là em dâu của Thái Hằng.
Sau này Phạm Duy tằng tịu với luôn cả Julie Quang là con dâu (tức là vợ của Duy Quang).


- Chuyện dài tiếp tục:

Thái Thanh là mẹ Ý Lan, Ý Lan bỏ chồng tằng tịu với Tuấn Cường, Tuấn Cường là con trai Kiều Chinh.
Khi Ý Lan đi hát, ở nhà Tuấn Cường tằng tịu với con gái lớn của Ý Lan lòi ra một nhi đồng, thế là Ý Lan vừa là vợ, vừa là mẹ vợ của Tuấn Cường.
Nay Ý Lan lấy chồng mới. Con trai chồng mới của Ý Lan lại lấy con gái của Ý Lan (trước đây đã có con với Tuấn Cường). Gia đình nghệ sỹ cứ loạn luân, tung cào cào cả lên..."

Bài viết cuả Doanh Châu tôi chỉ trích đoạn đầu. Có nhiều ý kiến hoan nghênh và có nhiều ý kiến phản đối là Doanh Châu không nên đăng bài này.

Nha Mân: Có người phê phán ông già họ Phạm. Và có những người khác coi việc phê phán ông Phạm là không đúng; Vậy thì một người có tiếng tăm trong xã hội, khi chết đi tạo ra một cuộc tranh luận thì ông nầy cũng không thể gọi là "Người Tốt". Vì là một người tốt thật sự, sau khi người ấy qua đời toàn thể mọi người đều một lòng thương kính . Đó mới là " Người Tốt"

Hoa Trương:" Phạm Duy là tài hoa, nhưng là tài hoạ về lập trường. Một số người kính mến tài năng Phạm Duy qua sáng tác, nhưng Phạm Duy thì khinh thường tất cả mọi người, hắn cho là:" Ai ngu thời nghe nhạc của tôi, nhạc tôi sáng tác trong cầu tiêu"...Đây là tinh thần tương kính" một chiều" nên đã tâng bốc tên nhạc sĩ" xướng ca vô loại" thành văn công. Phạm Duy là người sống dưới nhiều thời kỳ mà nhảy ra, nhảy lại như con cóc, thì con người đáng khinh, dù là có tài."

 Trịnh Du: "Có kẻ bảo mắng người vừa khuất núi là vô văn hóa. Có người dùng thành ngữ nghĩa tử là nghĩa tận. Có lẽ những nguời ấy ít theo dõi net và không suy nghĩ sâu, chỉ học được vài câu thuộc lòng rồi mang ra ứng dụng vào đời sống. Nghĩ tử là nghĩa tận đưọc dành cho những mối ân oán cá nhân, còn đối với public figure như Hitler, HCM, Mao Trạch Đông, hay thậm chí Phạm Duy, thì miệng thế có quyền phe bình, bất cứ lúc nào, dù còn sống, mới chết hay đã xanh cỏ.
Phạm Duy là người có tài đặt nhạc khúc. Có người khen ông ta viết trên 1000 bản nhạc. Con số không có nghĩa gì, nhạc, cũng như thuyết trình, tranh vẽ, cầu hay chớ chẳng cầu nhiều, cầu đẹp..."

Lu Hà: " Bravo! Trịnh Du và Doanh Châu viết hay quá, phân tích có tình có lý hoàn toàn trên cơ sở khách quan những cái rất cụ thể về cụ Phạm Duy.
Cần phải viết rành mạch như vậy để cho mọi người suy ngẫm và làm kinh nghiệm bài học cho hậu thế. Tất cả chỉ để mong có đưọc một xã hội hài hoà, thông thái, hữu ích cho tương lai."

Canh Lê :"một xã hội hài hoà, thông thái , hữu ích cho tương lai" sẽ được xây dựng trên cái nền vô văn hóa của những lời lẽ tục tiểu nhằm thóa mạ đối phương được sao ... !?

Lu Hà: Ở đời không nhất thiết cứ những lời chửi tục tĩu là vô văn hoá chú Canh Lê ơi! Nguyên Soái Cutudốp ( Kutuzov) nhờ câu chửi bậy mà phấn khích lòng quân trong trận chiến cuối cùng để thắng đại đế Napoleon đấy? " Chó Đ. M quân Pháp chúng nó đã thua rồi". Nhờ câu chửi này mà tiết kiệm xương máu hàng vạn người.

Ở đời những cái đáng chửi mà không chửi là một tội ác đấy. Trong văn chương cũng vậy những tiếng tục mà dùng đúng chỗ hoá ra lại thanh.

Cụ Phạm Duy cả cuộc đời có những cống hiến cho âm nhạc là những công lao quý hoá, nhưng nhạc dâm tục cuả cụ hát về con cặc cái lồn là cụ đã chửi vào mặt thiên hạ rồi, cụ coi khinh con người hơn con vật.

Phê phán những cái sai về đạo đức cuả cụ Phạm Duy là nghiã vụ cuả kẻ sĩ và những người có lương tâm. Chuyện bố chồng ngủ với con dâu làm cho đời con trai mình tan nát. Đúng ra phải đưa ra toà án xử theo pháp luật nếu Duy Quang thưa kiện?

Nhưng vì tình phụ tử mà Duy Quang phải cam chịu nhẫn nhục, muốn chết quách đi cho rảnh mà không được. Cái nhân gieo cái quả, từ buồn bực đau khổ mà Duy Quang chán đời lao vào rượu chè. Từ rượu có thể dẫn đến suy gan trụy thận sỏi mật, huyết áp v. v... trăm thứ bệnh thì làm sao mà sống được hở giời? Như vậy Phạm Duy không trực tiếp giết con nhưng cũng gián tiếp giết con, đày đoạ linh hồn thể xác con trai mình? Cha con cốt nhục tương tàn là một tấn bi kịch cuả nhà họ Phạm.

Nhưng xã hội đứng trước lương tâm đã buộc phải lên tiếng. Nếu không ai lên tiếng tức là đồng loã như vậy xã hội này sẽ tự tàn lụi và diệt vong. Nếu lương tâm và công lý không rành mạch, xã hội này chắc có vấn đề? Vì cụ Phạm Duy là người Việt Nam thì người Việt Nam phải lên tiếng? Hơn nưã cụ là người cuả công chúng âm nhạc cuả cụ đã làm cho tâm hồn nhiều người xao xuyến chao đảo? Khi tri thức những giá trị tinh thần phổ quát chưa được nâng cao, khi như thứ cỏ độc nấm dại còn được ngộ nhận là tinh hoa và hương thơm? Hay chờ người Mỹ, Người Pháp, người Anh người ta lên tiếng cho mình?

 Chả may, nếu cụ Duy là người người Mỹ, người Pháp, người Ý  xem? Chưa biết chừng bạn bè hàng xóm hay cánh thanh niên bất ngờ chùm chăn, chúng nó đánh cho cụ ợ đòn phòi cả cơm cháo ra...Đến lúc đó thì hết cả âm với cả nhạc. Nhưng người Việt Nam bản chất ích kỷ, đèn nhà ai rạng nhà ấy. Mặc kệ nó dính gì đến mình?

Cũng có người Việt Nam có học, có tri thức, có hiểu biết họ lo cho cả xã hội sẽ mù quáng tôn thờ cụ Duy và học tập hay ảnh hưởng theo cụ làm những điều thương thiên hại lý và kéo cả nòi giống Việt Nam xuống hố.

Trách nhiệm cuả kẻ sĩ phải lên tiếng mổ sẻ. Nếu có người nào đó phẫn uất không chịu được chửi tục: Đ.M thằng Phạm Duy già như vậy mà còn thất đức ngủ cả vợ con trai và em rể thì nên thông cảm cho người ta. Vì người ta là con người mà, đã là con người thì biết đến liêm sỉ chứ, chỉ trừ con vật thì không cần liêm sỉ.

Chỉ buồn cho những ai thấy vậy mà im lặng. Im lặng có nghiã là đồng loã ích kỷ. Chuyện gia đình người ta chứ có phải gia đình nhà mình đâu mà lo con bò trắng răng?

Phạm Duy là nhạc sĩ có tài nhưng nhạc ông phần lớn là nhạc giải trí mua vui tếu táo thôi. Tuy cũng có bài nói về quê hương tổ quốc là hay, nhưng trước sau tiền hậu bất nhất sưả chưã lung tung chạy theo thời cuộc. Nên không còn giá trị nưã

Một người gió chiều nào che chiều ấy, sống chỉ tiền, tài, danh và gái. Cái nhạc cuả cụ chỉ là phương tiện để kiếm cơm. Ngày xưa thời Pháp gọi là phường xướng ca vô loài, là loại vô giáo dục, thiếu đạo đức hạng trót dưới đáy cuả xã hội. Nói như vậy không phải cứ ai nhạc sĩ ca sĩ là xướng ca vô loài. Họ là những nghệ nhân văn hoá là bộ mặt tinh thần cuả xã hội. Ca nhạc sĩ và các nhà thơ, nhà văn đã đóng góp cho sự tiến bộ phát triển cuả cả xã hội là điều không thể phủ nhận được

Cụ Duy làm nhạc nghe nói nhiều khoảng 1000 bài. Nhưng trong 1000 bài này, còn sài được mấy bài hay xếp kho để mốc ra? Theo tôi chỉ có vài chục bài là có giá trị may ra cụ còn trung thành  với nguyên tác không sưả lại. Tình cảm cuả mình như thế nào thì giữ nguyên như thế mới đáng gọi là nhạc sĩ? Nhạc quê hương, tình yêu gì đó cũng có rất nhiều nhạc sĩ viết rất hay nghe chan chưá hơn cụ Phạm Duy nhiều.

Cái thiên hạ ca ngợi, nhất là bộ máy tuyên truyền cuả cộng sản là nhạc sông Đuống, sông Lô , Người Mẹ Gio Linh gì đó... Thực chất  toàn là tiếp tay cho chế độ ông Hồ Chí Minh chiếm thế thượng phong trong thủ đoạn tranh thủ lòng yêu nước để nô lệ hoá dân tộc vào quỹ đạo quốc tế cộng sản mà thôi.

Sau này là nhạc tình tang tính tang cho thanh niên miền Nam yêu nhau luễ loã, vô thưởng vô phạt nên tôi chả nói làm gì, mặc xác cụ Duy.

 Tôi không muốn mất thời gian con kà con kê phân tích nhạc sĩ là gì? Tại sao cần âm nhạc? Thế nào là thiện nhạc, ma nhạc, tà nhạc, vương nhạc, bá nhạc, nhạc trữ tình và nhạc tuyên truyền nhạc đầu độc ? Ảnh hưởng truyền bá văn hoá tinh thần đạo đức cuả nhạc?

Cụ Phạm Duy sống một thời gian khá  dài ở miền Nam. Giới văn nghệ sĩ miền Nam hiện nay còn nhiều người có trình độ rất uyên bác nhưng đều là bạn bè ít nhiều quen biết cả. Hiện nay họ đều sống ở nước ngoài, nhưng họ vì nể tình nên không dám nói thẳng. Họ chỉ muốn dĩ hoà vi quý mong thời gian trôi đi mà nhắm mắt làm ngơ. Họ đâu biết chỉ vì chút tình riêng cỏn con mà họ đã làm hại cho truyền thống đạo đức văn hoá cuả dân tộc. Nếu họ cố tìm những mỹ từ đẹp để tâng bốc cụ Duy quá lời mà trong lương tâm họ không chút áy náy thực lòng? Hoặc có những người thực sự ngu dốt thật, nên hay dùng mỹ từ để khoả lấp đi cái tri giác nghèo nàn cuả mình?

Ngày xưa ông Khổng Tử rất coi trọng lễ nhạc.Triết học của ông nhấn mạnh trên sự tu dưỡng đức hạnh cá nhân và cai trị bằng đạo đức: "tu thân, tề gia, bình thiên hạ", sự chính xác của các mối quan hệ xã hội, đạo đức và quy phạm làm người, "Đạo Trung Dung" và các đức tính "Nhân, Lễ, Nghĩa, Trí, Tín". Các giá trị đó đã có được tầm ảnh hưởng lớn trên mọi học thuyết khác ở Trung Quốc như Pháp gia hay Đạo gia trong suốt triều đại nhà Hán. Các tư tưởng của Khổng Tử đã được phát triển thành một hệ thống triết học được gọi là Khổng giáo. Khổng giáo còn được xem là một tôn giáo lớn của loài người, nhất là dân tộc Trung Hoa. Kinh nhạc đã bị bạo Tần đốt đi mất. Thật là đáng tiếc, nay  chỉ còn xót lại ngũ kinh: Kinh thư, kinh thi, kinh lễ  kinh dịch và kinh xuân thu. Qua đó mới biết âm nhạc quan trọng như thế nào cho sự phát triển tâm linh nhận thức giáo dục cuả con người

Tôi không có thời gian để viết một bài luận về nhạc sĩ Phạm Duy. Nhưng nhạc anh cu Trịnh tôi đã làm rồi. Bài hát nào cuả cu Trịnh tôi cũng phải nghe, nội dung tôi phải đọc đi đọc lại nghiền ngẫm từng chữ và cảm tác ra thành những bài thơ. Gần như Trịnh có bài nhạc nào trên mạng tôi đều cảm tác thành thơ hết. Cả những bài triết lý ú ớ về cuộc đời cuả cu Trịnh tôi cũng cảm tác thành thơ luôn để phê phán. Cu Trịnh theo tôi chỉ có 5 hoặc 6 bài thơ cóc ghẻ lạc vần tôi cũng cảm tác thành thơ mắng cho. Tóm lại theo tôi: Trịnh là một thằng đểu bất tài, dù cho người ngoại quốc giáo sư nọ tiến sĩ kia ú ớ vịt giời ca ngợi đối với tôi cũng chả nghiã lý gì đừng tưởng ta là ngoại quốc là ghê gớm lắm.

Ngô Thiết Hùng: "Nhạc sĩ Phạm Duy là trong những nhạc sĩ tên tuổi của Việt Nam, không những nổi tiếng trong nước mà còn ở bình diện quốc tế, người mà đã đóng góp rất nhiều, làm phong phú thêm cho kho tàng âm nhạc VN, là một nhạc sĩ kiệt xuất, những tác phẩm âm nhạc của Phạm Duy mang tính triết lý nhân sinh, những ca khúc đạo ca được phổ nhạc từ những những bài thơ mang chất Thiền của nhà thơ Pham Thiên Thư bằng giai điệu của nó như những dòng suối nguồn chảy nhẹ nhàng lắng dịu trong tâm thức của người nghe. Phạm Duy một nhạc sĩ tài hoa đã ra đi đã để lại biết bao sự luyến tiếc trong lòng công chúng, nhưng tác phẩm bất hủ như Việt Nam Việt Nam , Tình Ca, Tình Hoài Hương v.v... và vô số các nhạc phẩm khác với những giai điệu có lúc Hùng Tráng và cũng có lúc giai điệu thiết tha, mượt mà đã tạo nên một tên tuổi Pham Duy sẽ sống mãi trong lòng người dân Việt. Người xưa có câu" Lá Rụng Về Cội" sau bao năm xa xứ đến khi tuổi về chiều ai cũng muốn trở về nơi chôn nhau cắt rốn của mình, Phạm Duy cũng đã trở về sống ở một nơi mà ông đã được sinh ra và lớn lên và giờ đây ông cũng đã được yên nghĩ nơi đất mẹ Việt Nam. Với lòng trân trọng và ngưỡng mộ xin gởi đến gia đình nhạc sĩ Pham Duy những lời chia buồn và cầu nguyện hương hồn ông được sớm siêu thoát về cõi vĩnh hằng."

 Lu Hà: Tôi cũng có thể tin nhạc sĩ Phạm Duy có tên tuổi ở Việt Nam và thế giới. Người Mỹ đã biết đến Phạm Duy trong cuộc chiến ở miền Nam và họ khuyến khích Phạm Duy nên đến các trại lính hát cho binh sĩ nghe. Nhưng nói nhạc phạm Duy mang triết lý nhân sinh và mang chất thiền khi phổ thơ Phạm Thiên Thư thì tôi không tin lắm. Phổ thơ Phạm thiên Thư cũng có thể lắm mang hơi hướng cưả Phật. Nhưng thế nào là nhạc thiền là nhạc có tâm bất động, vi vô không không sắc sắc thoát ly trần thế. Khi toạ thiền các căn đều khoá cả và không còn tâm tưởng vọng động. Liệu có đúng vậy không? Phạm thiên Thư là nhà thơ trần tục có hỉ nộ ố ái. Tôi chưa nghe bài nào cả nhưng không thể một hai bài thơ trúng vài chữ Nam mô cưả Phật mà bảo nhạc Phạm Du mang  chất thiền? Triết lý nhân sinh ư? Nếu Phạm Duy hiểu được triết lý nhân sinh trong toàn bộ sáng tác cuả ông thì Phạm Duy cũng không loạn luân và biết sống có chừng mực?

Tôi đã nghe các cuộc phỏng vấn trên đài, tôi thấy Phạm Duy hiểu rất lơ tơ mơ về tinh hoa cổ học, ông cũng đôi lần nhắc đến Khổng Tử nhưng tôi biết ông chả hiểu quái gì về Khổng, Lão, Phật. Kiến thức cuả ông rất nông cạn như một gã vô học. Nhưng ông lại có khiếu về âm nhạc về các nốt nhạc. Có thể cả cuộc đời ông chỉ chăm bẵm vào việc sáng tác nhạc, ăn chơi đàn đúm nhảy nhót và gái....Ông đâu có thời gian nhiều để học tập và nghiên cứu về kinh điển và đạo đức học?

Nhạc cuả ông chủ yếu là nhạc tếu vui bông đuà, trái gái yêu nhau luễ loã không kiểm soát được lý trí và rất buông thả. Dăm ba bài nói về quê hương tôi nghe cũng rất cảm động. Nhưng một người phàm phu dâm dục háo danh chỉ tiền gái và hưởng thụ như Phạm Duy mà bảo nhạc thiền với triết lý nhân sinh xem chừng không ổn?

Cũng may Phạm Duy không phải mật vụ như Trịnh Công Sơn nên tôi không tốn thời gian nghiên cứu từng bản nhạc cuả ông Duy như tôi đã làm với cu Trịnh. Tôi nghĩ nhạc cuả ông thuộc loại vô thưởng vô phạt, không mang mục đích tuyên truyền kích động ác tà ma đạo như họ Trịnh. Nhạc tình ai thích thì nghe, tình kiểu gì thì đã có khách hàng ngưu tầm ngưu mã tầm mã.

Vậy xin thắp một nén nhang cầu cho linh hồn cụ sớm được siêu thoát và sớm được đầu thai về cõi người. Mong cụ đừng lạc đường vào 4 ác đạo: Ngạ quỷ, súc sinh, điạ ngục hay A tu la.

Xin có bài thơ để kết thúc cho bài viết.


Linh Hồn Vơ Vẩn

Tôi nhắm mắt hương thưà dĩ vãng
Con đường xưa tê tái trăng thơ
Còn đâu lai láng huyền sương tóc
Tắt ánh đèn mờ ảo giấc mơ...

Hồn đã chết trong tôi thoát xác
Còn gì đâu để sống làm người
Chập - chồng biển cả sầu ngăn cách
Đừng hẹn nhau tìm lại gốc sồi...

Có chăng nưã khổ đau vời vợi
Tiếng trẻ thơ thê thảm ngậm ngùi
Xôn xao khúc nhạc sầu mi mắt
Bởi lòng người tráo trở chôn vùi...

Tôi chẳng muốn tin vào sự thật
Bướm ong dìu dặt ở bên đàng
Người qua kẻ lại cười mai miả
Tủi nhục linh hồn kiếp bẽ bàng...

Hồn vẩn vơ đi đâu chẳng biết
Xướng ca hoài chém nát lòng tôi
Giải Ngân Hà lạnh lùng băng giá
Thương cuộc tình say khướt tả tơi...

viết cho nhạc sĩ Phạm Đình Chương
30.1.2013 Lu Hà

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét